Thông báo về nguy cơ cơ thiếu oxy cục bộ nguồn nước cấp nuôi trồng thủy sản
Hiện nay đang vào mùa nước kiệt, mực nước xuống thấp cùng với thời tiết thay đổi bất thường làm cho sự phân hủy chất hữu cơ trong môi trường nước diễn ra nhanh hơn. Quá trình này đòi hỏi phải tiêu tốn một lượng Oxy hòa tan trong nước rất lớn. Đây là nguyên nhân gây thiếu Oxy cục bộ trong ao nuôi cũng như trên các dòng chảy cạn. Do đó, cần phải theo dõi nhiệt độ nước trên sông nơi neo đậu bè cũng như nhiệt độ nước trong ao nuôi để tránh hiện tượng thiếu Oxy cục bộ.
Để chủ động giảm thiệt hại trong mùa nước kiệt, thời tiết thay đổi bất thường như hiện nay và trong thời gian sắp tới. Qua đó, tăng sức đề kháng bệnh, ngăn chặn các tác nhân cơ hội như ký sinh trùng, vi khuẩn xâm nhập gây bệnh cho cá nuôi, người nuôi thuỷ sản cần thực hiện tốt các giải pháp sau:
1. Thường xuyên theo dõi thông tin quan trắc môi trường nước của các cơ quan chuyên môn để kịp thời xử lý (website Bạn nhà nông - Chi cục Thủy sản cung cấp);
2. Chủ động theo dõi, kiểm tra tình trạng sức khoẻ của cá cũng như các yếu tố môi trường, đặc biệt là hàm lượng oxy hoà tan trong nước;
3. Thả nuôi với mật độ thích hợp hoặc tranh thủ thu hoạch san thưa mật độ trong ao/bè nuôi;
4. Quản lý tốt lượng thức ăn, không để thức ăn dư thừa làm ô nhiễm nguồn nước; hạn chế hoặc ngưng sử dụng thức ăn tươi sống đối với các vuông nuôi tôm;
5. Tăng cường sục khí cho bè nuôi vào thời điểm triều kém (nước ròng), đặc biệt là ở khu vực cuối nguồn của khu vực đặt bè (vùng nước xoáy, ngã ba, ngã tư sông không được đặt bè).
- Định kỳ bổ sung vitamin và khoáng vào thức ăn để tăng sức đề kháng cho thuỷ sản nuôi.
Chi cục Thủy sản Đồng Tháp
Bài viết cùng danh mục
- Tình hình sinh vật gây hại từ 15/12/2011 đến 21/12/2011
- Tình hình sinh vật gây hại từ 1/12 đến 7/12
- Quan trắc môi trường nguồn nước nuôi trồng thủy sản tháng 11/2011
- Tình hình sinh vật gây hại từ 24/11 đến 30/11
- Tình hình sinh vật gây hại từ 17/11 đến 23/11
- Tình hình sinh vật gây hại từ 10/11 đến 16/11
- Tình hình sinh vật gây hại từ 3/11 đến 9/11
- Quan trắc môi trường nguồn nước nuôi trồng thủy sản
- Tình hình sinh vật gây hại từ 27/10 đến 2/11
- Tình hình sinh vật gây hại từ 20/10 đến 26/10
Tin xem nhiều
Tài liệu kỹ thuật chăn nuôi thỏ - Phần 5
![]() |
Phần 5: KỸ THUẬT CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN Ở THỎ CÁI 1. ... |
![]() |
Cá lăng vàng là một trong những loài cá lăng hiện diện ở các thủy vực nước ngọt và lợ ... |
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá lăng chấm
![]() |
Đặc điểm hình thái cá lăng chấm: Thân dài. Đầu dẹp bằng, thân và đuôi dẹp bên. Có 4 đôi ... |
Kỹ thuật nuôi cá lăng nha thương phẩm
![]() |
Lăng nha (Mystus wyckiioides) là loài cá nước ngọt, thịt trắng chắc, không xương dăm, mùi vị thơm ngon, giá ... |
Nuôi cá lăng nha trong lồng bè
![]() |
Cá lăng nha có tên khoa học là Mystus Wyckiioides, là loài cá nước ngọt, sống nhiều ở các nước ... |
Video xem nhiều
Sử dụng thuốc gốc đồng để trừ bệnh
![]() |
(Nguồn THĐT) |
Tác dụng của Canxi với sự sinh trưởng của cây lúa
![]() |
(Nguồn THĐT) |
![]() |
(Nguồn THVL) |
Dưa hấu không hạt - nông nghiệp công nghệ cao
![]() |
Lâu nay mọi người thường khó chịu khi gặp phải vô số hạt cứng trong ruột dưa hấu. ... |
Sinh vật cảnh tiềm năng kinh tế nông nghiệp đô thị
![]() |
(Nguồn THĐT) |